John Stuart Mill | |
---|---|
![]() Mill c. 1870 | |
Nghị sĩ Quốc hội Anh cho Thành phố Westminster | |
Nhiệm kỳ ngày 25 tháng 7 năm 1865 – ngày 17 tháng 11 năm 1868 | |
Thông tin cá nhân | |
Sinh | Pentonville, London, England | 20 tháng 5 năm 1806
Mất | 8 tháng 5 năm 1873 Avignon, France | (66 tuổi)
Đảng chính trị | Công Đảng Anh |
Phối ngẫu | Harriet Taylor (cưới 1851–mất1858) |
Alma mater | University College, London |
Thời kỳ | 19th-century philosophy Classical economics |
Vùng | Western philosophy |
Trường phái | Empiricism, utilitarianism, psychologism, classical liberalism |
Đối tượng chính | Political philosophy, ethics, economics, inductive logic |
Tư tưởng nổi bật | Public/private sphere, social liberty, hierarchy of pleasures in utilitarianism, rule utilitarianism, classical liberalism, early liberal feminism, harm principle, Mill's Methods, direct reference theory |
Ảnh hưởng bởi | |
Chữ ký | |
![]() |
John Stuart Mill (sinh ngày 20 tháng 5 năm 1806 – mất ngày 8 tháng 5 năm 1873), thường được viết dưới tên J. S. Mill, là nhà triết học, kinh tế chính trị và là công chức người Anh. Là một trong những nhà tư tưởng gây ảnh hưởng nhất lịch sử chủ nghĩa tự do, ông đóng góp trong nhiều lĩnh vực như lí thuyết xã hội, lý thuyết chính trị, và kinh tế chính trị. Mill được coi là "Nhà triết học Anh ngữ lớn nhất thế kỉ 19",[8] Tư tưởng của ông về tự do bảo vệ cho quyền tự do cá nhân đối lập với mô hình nhà nước vô hạn và kiểm soát xã hội.[9]
Mill đề cao chủ nghĩa công lợi, một lí thuyết đạo đức được phát triển bởi triết gia tiền nhiệm Jeremy Bentham. Ông cũng tham gia nghiên cứu phương pháp luận khoa học, dù kiến thức của ông về lĩnh vực này dựa trên tác phẩm của những người khác, đặc biệt là William Whewell, John Herschel, và Auguste Comte, và các nghiên cứu được thực hiện bởi Alexander Bain. Mill tham gia bút chiến với Whewell.[10]
Là thành viên của Đảng Tự do, Mill cũng là thành viên thứ 2 của Quốc hội Anh kêu gọi cho quyền bầu cử của Phụ nữ sau Henry Hunt vào năm 1832.[11][12]
What effect did Babbages Economy of Machinery and Manufacturers have? Generally his book received little attention as it not greatly concerned with such traditional problems of economics as the nature of 'value'. Actually the effect was considerable, his discussion of factories and manufactures entering the main currents of economic thought. Here it must suffice to look briefly at its influence on two major figures; John Stuart Mill and Adam Smith
On Liberty is a rational justification of the freedom of the individual in opposition to the claims of the state to impose unlimited control and is thus a defense of the rights of the individual against the state.