Bài viết này trình bày về các hệ điều hành dựa trên Linux và các chủ đề liên quan. Xem hạt nhân Linux để có thêm thông tin về hạt nhân. Linux cũng có nghĩa là một loại bột rửa.
Các bản phân phối bao gồm nhân Linux và các thư viện và phần mềm hệ thống hỗ trợ, nhiều thư viện được cung cấp bởi GNU Project. Nhiều bản phân phôi Linux sử dụng từ "Linux" trong tên của họ, nhưng Free Software Foundation sử dụng tên GNU/Linux để nhấn mạnh tầm quan trọng của phần mềm GNU, gây ra một số tranh cãi.[14][15]
Linux ban đầu được phát triển cho các máy tính cá nhân dựa trên kiến trúc Intel x86, nhưng sau đó đã được ported sang nhiều nền tảng hơn bất kỳ hệ điều hành nào khác.[20] Do sự thống trị của Android trên điện thoại thông minh, Linux cũng có cơ sở được cài đặt lớn nhất trong tất cả các hệ điều hành có mục đích chung.[21][22] Mặc dù nó chỉ được sử dụng bởi khoảng 2.3% máy tính để bàn,[23][24] nhưng Chromebook, chạy Chrome OS dựa trên nhân Linux, thống trị thị trường giáo dục K–12 của Mỹ và chiếm gần 20% doanh số notebook dưới 300 đô la ở Mỹ.[25] Linux là hệ điều hành hàng đầu trên các máy chủ (hơn 96,4% trong số 1 triệu hệ điều hành máy chủ web hàng đầu là Linux),[26] dẫn đầu các hệ thống big iron như các hệ thống mainframe, và là hệ điều hành duy nhất được sử dụng trên các siêu máy tínhTOP500 (kể từ tháng 11 năm 2017, đã dần dần loại bỏ tất cả các đối thủ cạnh tranh).[27][28][29]
Linux là một trong những ví dụ nổi bật nhất của phần mềm tự do nguồn mở và của việc phát triển mã nguồn mở. Mã nguồn có thể được dùng, sửa đổi và phân phối - thương mại hoặc phi thương mại - bởi bất kỳ ai theo các điều khoản của giấy phép tương ứng, ví dụ như GNU General Public License.[19]
^“U.S. Reg No: 1916230”. United States Patent and Trademark Office. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2006.
^“Re: How to pronounce Linux?”. ngày 23 tháng 4 năm 1992. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |newsgroup= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |message-id= (trợ giúp)
^Eckert, Jason W. (2012). Linux+ Guide to Linux Certification . Boston, Massachusetts: Cengage Learning. tr. 33. ISBN978-1111541538. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2013. The shared commonality of the kernel is what defines a system's membership in the Linux family; the differing OSS applications that can interact with the common kernel are what differentiate Linux distributions.
^Linus Benedict Torvalds (ngày 5 tháng 10 năm 1991). “Free minix-like kernel sources for 386-AT”. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |newsgroup= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |message-id= (trợ giúp)
^ ab“What is Linux?”. Opensource.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2020.
^Barry Levine (ngày 26 tháng 8 năm 2013). “Linux' 22th [sic] Birthday Is Commemorated - Subtly - by Creator”. Simpler Media Group, Inc. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2015. Originally developed for Intel x86-based PCs, Torvalds' "hobby" has now been released for more hardware platforms than any other OS in history.
^Vaughan-Nichols, Steven J. (2017). “Linux totally dominates supercomputers”. ZDNet (xuất bản ngày 14 tháng 11 năm 2017). Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2018.
^Thibodeau, Patrick (2009). “IBM's newest mainframe is all Linux”. Computerworld (xuất bản ngày 9 tháng 12 năm 2009). Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2009.
^Lyons, Daniel (ngày 15 tháng 3 năm 2005). “Linux rules supercomputers”. Forbes. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2007.