Rajya Sabha Hội đồng các Bang | |
---|---|
Dạng | |
Mô hình | |
Lãnh đạo | |
Phó Chủ tịch | |
Lãnh đạo đa số | |
Lãnh đạo đối lập | |
Cơ cấu | |
Số ghế | Hiện tại 245 (233 được bầu + 12 chỉ định) Tối đa theo Hiến pháp là 250[4] |
Chính đảng |
Đảng Hội nghị Quốc gia Jammu & Kashmir (J&KNC)
Đảng Đại hội Dân tộc (NCP)
Đảng Quốc Đại Ấn Độ(INC)
Janta Dal (Liên minh) (JD(U))
Đảng thiểu số
Đảng Cộng sản Ấn Độ (Marxist) (CPM)
Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI)
Anna Dravida Munnetra Kazagham toàn Ấn Độ(AIADMK)
Đảng Bahujan Samaj(BSP)
Biju Janata Dal (BJD)
Đảng Samajwadi (SP)
Hội nghị toàn Ấn ĐộTrinamool(AITMC)
Dravida Munnetra Kazagham (DMK)
Đảng thiểu số
Đảng Telugu Desam(TDP)
Đảng Bharatiya Janata(BJP)
Shiv Sena (SS)
Đảng thiểu số
Độc lập và khác
Chỉ định (NOM)
Khuyết |
Bầu cử | |
Hệ thống đầu phiếu | Số phiếu chuyển nhượng duy nhất |
Trụ sở | |
Phòng họp của Rajya Sabha, Sansad Bhavan, New Delhi, Ấn Độ | |
Trang web | |
rajyasabha |
Bài này nằm trong loạt bài về: Chính trị và chính phủ Ấn Độ |
Rajya Sabha (Hindi: राज्य सभा) còn được gọi là Hội đồng Nghị sĩ Bang, là thượng viện trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện Ấn Độ (Sau đây gọi tắt là "Thượng viện"). Thành viên tối đa là 250, trong đó có 12 được chỉ định bởi Tổng thống trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội. Số còn lại được Hạ viện của các bang bầu ra. Thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 năm, cứ 2 năm 1/3 thượng nghị sĩ sẽ nghỉ hưu.
Thượng viện là cơ quan thường trực không bị giải thể như Hạ viện Lok Sabha.
Phó Tổng thống thường kiêm nhiệm chức Chủ tịch Thượng viện. Phó Chủ tịch được bầu từ các thành viên trong Thượng viện, với vai trò và quyền hạn tương đương Chủ tịch khi Chủ tịch vắng mặt. Thượng viện được thành lập 13/5/1952. Chính sách đãi ngộ của thượng nghị sĩ tương đương hạ nghị sĩ.